Có 212 kết quả được tìm thấy
Những năm qua, Ngân hàng Nông nghệp và Phát triển nông thôn (Agribank) chi nhánh Nam Ninh Bình đã và đang đóng vai trò quan trọng trong thúc đẩy lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn phát triển. Từ nguồn vốn vay đã có rất nhiều mô hình phát triển kinh tế hiệu quả, nâng cao thu nhập cho người dân, từng bước vươn lên làm giàu.
Huyện Kim Sơn đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) năm 2022. Với tinh thần xây dựng NTM không có điểm dừng, Kim Sơn đã và đang tiếp tục có nhiều giải pháp đồng bộ, quyết liệt nhằm củng cố, nâng cao chất lượng các tiêu chí, nhất là các tiêu chí liên quan đến phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, môi trường, đưa quá trình xây dựng NTM đi vào chiều sâu, tiến tới xây dựng huyện NTM nâng cao vào giai đoạn 2025-2030.
Với lợi thế đất đai rộng rãi, trong đó chủ yếu là đất nông, lâm nghiệp, xã Thạch Bình (huyện Nho Quan) xác định chuyển đổi cơ cấu cây trồng chính là chìa khóa nâng cao thu nhập cho người dân.
Với mục tiêu nâng cao thu nhập cho người dân, xã Gia Hưng (huyện Gia Viễn) đã phát huy tiềm năng, thế mạnh của địa phương, thực hiện nhiều giải pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế.
Bảo đảm an sinh xã hội là chủ trương nhất quán và xuyên suốt của Đảng và Nhà nước, là chính sách cơ bản để giảm nghèo, góp phần nâng cao đời sống của Nhân dân, thực hiện công bằng, tạo sự đồng thuận xã hội, giữ vững ổn định chính trị, bảo đảm trật tự an toàn xã hội và củng cố quốc phòng, an ninh. Tại Ninh Bình, công tác bảo đảm an sinh xã hội đã huy động được cả hệ thống chính trị cùng vào cuộc, nhiều chính sách được ban hành và thực thi hiệu quả trong cuộc sống đã góp phần từng bước nâng cao thu nhập, bảo đảm cuộc sống an toàn, bình đẳng và hạnh phúc của Nhân dân.
Công tác Khuyến nông luôn là một phần không thể thiếu trong hành trình phát triển nông nghiệp, nông thôn của tỉnh. 30 năm qua, không chỉ là "cầu nối" chuyển giao khoa học kỹ thuật công nghệ, Khuyến nông Ninh Bình còn tích hợp phổ biến các kỹ năng, kiến thức về kinh tế nông nghiệp để từ đó nâng cao nông trí và chuyên nghiệp hóa người nông dân, mở ra cơ hội giúp bà con nâng cao thu nhập, từng bước tạo dựng một nền nông nghiệp hiện đại, bền vững.
Nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị sản phẩm truyền thống trên địa bàn, thúc đẩy sản xuất phát triển, nâng cao thu nhập cho cộng đồng dân cư khu vực nông thôn, thời gian qua, huyện Gia Viễn đã triển khai nhiều giải pháp đồng bộ nhằm xúc tiến quảng bá, tư vấn, định hướng các chủ thể xây dựng sản phẩm OCOP.
Trong quá trình xây dựng nông thôn mới (NTM), nhằm giúp người dân nâng cao thu nhập, xã Khánh Thành (huyện Yên Khánh) đã động viên, tạo điều kiện để bà con phá bỏ vườn tạp, hình thành những khu vườn mẫu xanh tươi, trù phú.
Những ngày này, nông dân khắp các địa phương trong tỉnh đang tất bật thu hoạch lúa mùa. Hầu hết bà con đều rất phấn khởi, bởi lúa không những được mùa mà còn được giá. Hơn nữa, gần đây, việc ứng dụng mạnh mẽ cơ giới vào sản xuất đã giúp họ giảm bớt nhiều khâu lao động nặng nhọc, giảm chi phí, nâng cao thu nhập.
Không chỉ có thêm điều kiện, động lực để phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống từ hệ thống cơ sở vật chất khang trang, nhân dân ở những vùng quê nông thôn mới còn được thụ hưởng đời sống văn hóa, tinh thần ngày càng phong phú …
Xác định công tác xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt, phát triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm, thời gian qua, Đảng bộ xã Gia Vân (Gia Viễn) đã lãnh đạo, chỉ đạo nhân dân tập trung thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế. Nhờ đó, diện mạo nông thôn Gia Vân ngày càng khởi sắc, đời sống vật chất, tinh thần của người dân được nâng cao rõ rệt.
Mỗi làng nghề có một nét đặc trưng, không chỉ mang tới cho du khách những sản phẩm thủ công hấp dẫn mà còn lưu giữ nhiều giá trị văn hóa. Do vậy, phát triển làng nghề bền vững gắn với văn hóa, du lịch đang là hướng đi được kỳ vọng sẽ tạo động lực cho phát triển kinh tế nông thôn, góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân địa phương.
Thời gian qua, Hội Nông dân huyện Kim Sơn đã có nhiều hoạt động đồng hành cùng hội viên, nông dân trong phát triển kinh tế, qua đó khơi dậy ý chí vươn lên, khát vọng làm giàu trong cán bộ, hội viên nông dân. Từ sự hỗ trợ của các cấp Hội, nhiều hội viên nông dân đã mạnh dạn xây dựng mô hình kinh tế, nâng cao thu nhập và góp phần phát triển kinh tế - xã hội của huyện Kim Sơn.
Nối tiếp thành công các sản phẩm từ cây sen như: trà ướp bông sen, củ sen, ngó sen, hạt sen, mới đây Công ty TNHH nông nghiệp sạch Ninh Thắng (xã Ninh Thắng, huyện Hoa Lư) tiếp tục hoàn thiện quy trình sản xuất trà lá sen. Qua đó, góp phần tạo thêm việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân địa phương.
Xác định phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho người dân là một trong những mục tiêu quan trọng của chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM), thời gian qua, xã Khánh Hồng (huyện Yên Khánh) đã tập trung chỉ đạo, thực hiện nhiều giải pháp nhằm đẩy mạnh sản xuất, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân.
Để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng, nhiều hộ nông dân ở xã Yên Lộc, huyện Kim Sơn đã lựa chọn trồng rau theo hướng an toàn, kiểm soát chặt chẽ từ khâu chọn giống, nguồn nước tưới đến việc sử dụng các loại phân bón, thuốc trừ sâu đúng quy định. Từ đó khẳng định được uy tín, chất lượng, đảm bảo đầu ra cho sản phẩm.
Xác định phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân là một trong những tiêu chí quan trọng nhằm thúc đẩy thực hiện các tiêu chí khác trong xây dựng nông thôn mới (NTM), do đó ngay từ khi triển khai xây dựng NTM, NTM nâng cao và NTM kiểu mẫu, xã Yên Lâm (huyện Yên Mô) đã tập trung thực hiện nhiều giải pháp nhằm nâng cao thu nhập bình quân đầu người trên địa bàn xã.
Với mục tiêu nâng cao thu nhập cho người dân, xã Khánh Tiên (Yên Khánh) đang tập trung khai thác tiềm năng, lợi thế của địa phương, thực hiện đồng bộ các giải pháp phát triển kinh tế. Trong đó, tập trung khuyến khích bà con chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tiếp cận và chuyển giao khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp; phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, kinh doanh dịch vụ.
Lựa chọn các cây trồng có giá trị kinh tế cao, nâng cao thu nhập cho người nông dân là chủ trương được ngành Nông nghiệp Ninh Bình quan tâm đầu tư, khuyến khích. Chọn và trồng giống nho không hạt sẽ cho kết quả "kép" - đó là hướng đến nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa, đồng thời thúc đẩy phát triển du lịch ở địa phương giàu tiềm năng như Ninh Bình.
Với hơn 20 năm kinh nghiệm trồng đào Tết, anh Nguyễn Văn Chung (xóm 9, xã Kim Định, huyện Kim Sơn) là người tiên phong đưa nghề trồng đào thế về địa phương. Với hiệu quả kinh tế cao, nghề trồng đào thế đã giúp gia đình anh nâng cao thu nhập, có cuộc sống sung túc hơn, đồng thời góp phần đẩy mạnh nghề trồng đào tại xã Kim Định.
Hiện nay, huyện Gia Viễn mỗi năm giải quyết việc làm mới cho gần 3.500 lao động, góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân, nhất là hộ dân bị thu hồi đất nông nghiệp. Tuy nhiên, số lao động đã qua đào tạo, có kỹ thuật đảm nhiệm những vị trí việc làm quan trọng vẫn còn thấp…
Nhằm tiếp tục thực hiện có hiệu quả Chương trình "Mỗi xã một sản phẩm" và gắn với Chương trình xây dựng nông thôn mới bền vững tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2022- 2025, nhiều chủ thể, địa phương đang đẩy mạnh việc phát triển sản phẩm OCOP gắn với cơ cấu ngành nông nghiệp, nâng cao hiệu quả các hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho người nông dân.
Thời gian qua, xã Khánh Hồng (Yên Khánh) đã xây dựng và triển khai nhiều mô hình sản xuất, qua đó từng bước khai thác tiềm năng, thế mạnh của địa phương, nâng cao thu nhập cho người dân.
Hàng năm, diện tích gieo cấy ở Ninh Bình đạt gần 80 nghìn ha. Cây lúa vẫn là cây trồng chủ lực trong sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, trên địa bàn tỉnh hiện nay, cơ bản vẫn duy trì việc sản xuất lúa theo phương pháp truyền thống. Vì vậy, việc hình thành chuỗi liên kết đồng bộ trong sản xuất lúa gạo là hết sức cần thiết nhằm phát huy tối đa lợi thế và tiết kiệm chi phí, nâng cao thu nhập cho nông dân.